- Hội nghị G20 với hy vọng thúc đẩy chứng khoán toàn cầu, hợp đồng tương lai Mỹ tăng cao hơn
- Lãi suất trái phiếu vượt 3% sau khi thị trường chuyển tâm lý sẵn sàng chấp nhận rủi ro
- Dầu WTI tăng 5% với bứt phá OPEC+
- Bảng Anh giảm với nguy cơ bất tín nhiệm từ chính phủ Anh
- Ford (NYSE:F), Fiat Chrysler (NYSE:FCAU) và các nhà sản xuất ô tô khác công bố báo cáo tháng 11 về doanh số Mỹ ngày thứ 2.
- Chủ tịch Fed Jerome Powell chuẩn bị điều trần trước Uỷ ban Kinh tế chung của Quốc hội về triển vọng kinh tế Mỹ thứ 4.
- Thị trường tài chính Mỹ sẽ đóng cửa ngày thứ 4 là quốc tang để tôn vinh cựu Tổng thống George H.W. Bush.
- Số liệu thương mại của Trung Quốc tháng 11 sẽ công bố ngày thứ 7
- Hợp đồng tương lai chỉ số S&P 500 Index tăng 2%, đạt mức cao nhất trong gần 4 tuần, phiên tăng thứ 6 liên tiếp. .
- Chỉ số Stoxx Europe 600 Index tăng 1,5% lên mức cao nhất trong gần 3 tuần, mức tăng đáng kể nhất trong gần 1 tháng.
- Chỉ số MSCI All-Country World Index tăng 0,9%, mức cao nhất trong hơn 3 tuần, phiên tăng thứ 6 liên tiếp. .
- Chỉ số MSCI thị trường mới nổi tăng 2,1% lên mức cao nhất trong 2 tháng, mức tăng đáng kể nhất trong 1 tháng.
- Chỉ số USD giảm 0,45% từ mức giảm 0,57% trước đó, tìm thấy đường hỗ trợ ở đáy của kênh tăng kể từ tháng 9.
- Đồng euro tăng 0,5% lên $1,1374.
- Yên Nhật tăng 0,1% lên 113,45/USD, mức mạnh nhất trong hơn 1 tuần.
- Chỉ số MSCI tiền tệ thị trường mới nổi tăng 0,6% lên mức cao nhất trong gần 4 tháng.
- Lãi suất trái phiếu 10 năm tăng 5 điểm cơ bản lên 3,04%, mức tăng đáng kể nhất trong 1 tháng.
- Lãi suất trái phiếu 10-year của Đức tăng 2 điểm cơ bản lên 0,33%, mức tăng đáng kể nhất trong tuần.
- Lãi suất trái phiếu 10-year của Anh tăng 2 điểm cơ bản lên 1,381%, mức tăng đáng kể nhất trong tuần.
- Chênh lệch lãi suất trái phiếu 10-year của Ý và Đức giảm 7 điểm cơ bản xuống 2,8252%, mức thấp nhất trong 2 tháng.
- Chỉ số hàng hoá Bloomberg tăng 1,4% lên mức cao nhất trong 2 tuần.
- Giá dầu WTI tăng 5,1% lên $53,54/thùng, mức cao nhất trong tuần, mức tăng đáng kể nhất trong gần 3 năm.
- Giá đồng LME tăng 2,2% lên $6335/mét tấn, mức cao nhất trong 10 tuần, mức tăng đáng kể nhất trong tháng.
- Giá vàng tăng 0,9% lên $1231,91/ounce, mức cao nhất trong tháng, mức tăng đáng kể nhất trong tháng.
- G20 trade hopes propel global stocks, US futures higher
- Yields cross 3 percent after risk-on equity rotation
- WTI jumps 5 percent on OPEC+ breakthrough
- Pound drops on UK government no-confidence threat
- Ford (NYSE:F), Fiat Chrysler (NYSE:FCAU) and other automakers report November US sales on Monday.
- Fed Chairman Jerome Powell is scheduled to testify before the Congress’s Joint Economic Committee on the US economic outlook on Wednesday.
- US financial markets will closed Wednesday for a national day of mourning to honor former President George H.W. Bush.
- China November trade data is due on Saturday.
- Futures on the S&P 500 Index gained 2 percent, hitting the highest level in almost four weeks with its sixth consecutive advance.
- The Stoxx Europe 600 Index surged 1.5 percent to the highest in almost three weeks on the biggest jump in more than a month.
- The MSCI All-Country World Index climbed 0.9 percent, hitting the highest level in more than three weeks with its sixth consecutive advance.
- The MSCI Emerging Market Index edged 2.1 percent higher to the highest in two months on the biggest increase in a month.
- The Dollar Index slipped 0.45 percent, paring a 0.57 percent drop, finding support at the bottom of its ascending channel Since September.
- The euro gained 0.5 percent to $1.1374.
- The Japanese yen climbed 0.1 percent to 113.45 per dollar, the strongest level in more than a week.
- The MSCI Emerging Markets Currency Index gained 0.6 percent to the highest level in almost four months.
- The yield on 10-year Treasuries increased five basis points to 3.04 percent, the biggest increase in a month.
- Germany’s 10-year yield rose two basis points to 0.33 percent, the largest advance in a week.
- Britain’s 10-year yield climbed two basis points to 1.381 percent, the first advance in a week.
- The spread of Italy’s 10-year bonds over Germany’s fell seven basis points to 2.8252 percentage points to the narrowest in two months.
- The Bloomberg Commodity Index increased 1.4 percent to the highest level in two weeks.
- West Texas Intermediate crude surged 5.1 percent to $53.54 a barrel, the highest in more than a week on the largest jump in almost three years.
- LME copper climbed 2.2 percent to $6,335.00 per metric ton, the highest level in 10 weeks on the biggest increase in a month.
- Gold jumped 0.9 percent to $1,231.91 an ounce, the highest level in a month on the largest climb in more than a month.
- G20 trade hopes propel global stocks, US futures higher
- Yields cross 3 percent after risk-on equity rotation
- WTI jumps 5 percent on OPEC+ breakthrough
- Pound drops on UK government no-confidence threat
- Ford (NYSE:F), Fiat Chrysler (NYSE:FCAU) and other automakers report November US sales on Monday.
- Fed Chairman Jerome Powell is scheduled to testify before the Congress’s Joint Economic Committee on the US economic outlook on Wednesday.
- US financial markets will closed Wednesday for a national day of mourning to honor former President George H.W. Bush.
- China November trade data is due on Saturday.
- Futures on the S&P 500 Index gained 2 percent, hitting the highest level in almost four weeks with its sixth consecutive advance.
- The Stoxx Europe 600 Index surged 1.5 percent to the highest in almost three weeks on the biggest jump in more than a month.
- The MSCI All-Country World Index climbed 0.9 percent, hitting the highest level in more than three weeks with its sixth consecutive advance.
- The MSCI Emerging Market Index edged 2.1 percent higher to the highest in two months on the biggest increase in a month.
- The Dollar Index slipped 0.45 percent, paring a 0.57 percent drop, finding support at the bottom of its ascending channel Since September.
- The euro gained 0.5 percent to $1.1374.
- The Japanese yen climbed 0.1 percent to 113.45 per dollar, the strongest level in more than a week.
- The MSCI Emerging Markets Currency Index gained 0.6 percent to the highest level in almost four months.
- The yield on 10-year Treasuries increased five basis points to 3.04 percent, the biggest increase in a month.
- Germany’s 10-year yield rose two basis points to 0.33 percent, the largest advance in a week.
- Britain’s 10-year yield climbed two basis points to 1.381 percent, the first advance in a week.
- The spread of Italy’s 10-year bonds over Germany’s fell seven basis points to 2.8252 percentage points to the narrowest in two months.
- The Bloomberg Commodity Index increased 1.4 percent to the highest level in two weeks.
- West Texas Intermediate crude surged 5.1 percent to $53.54 a barrel, the highest in more than a week on the largest jump in almost three years.
- LME copper climbed 2.2 percent to $6,335.00 per metric ton, the highest level in 10 weeks on the biggest increase in a month.
- Gold jumped 0.9 percent to $1,231.91 an ounce, the highest level in a month on the largest climb in more than a month.
Sự kiện chính
Chứng khoán Châu Âu và hợp đồng tương lai trên S&P 500, Dow và NASDAQ 100 tăng trong phiên sáng nay sau khi Mỹ và Trung Quốc ngừng chiến tranh thương mại sau cuộc họp G20 diễn ra tại Arghentina cuối tuần vừa rồi. Fed chuyển sang tâm lý Dovish, tất cả dấu hiệu đều cho thấy một khoảng trống mở với thương mại Mỹ.
Nhà đầu tư chuyển từ trái phiếu Mỹ sang thị trường chứng khoán, đẩy lãi suất trái phiếu 10 năm quay trở lại trên 3%, theo đó kéo USD xuống thấp hơn. Giá dầu WTI cũng tăng 5% sau thoả thuận Mỹ Trung Quốc và kỳ vọng OPEC+ sẽ giảm cung.
STOXX 600 của khu vực Châu Âu tăng 0,58% khi mở phiên và kéo dài đà tăng lên hơn 2% khi giao dịch gần với mức đỉnh của phiên. Liệu lần tăng này sẽ đạt mức 370, và đó sẽ hoàn thành đáy kép. Cổ phiếu ngành khai khoáng và công nghệ đều có kết quả tích cực, còn các hãng xe cũng được thúc đẩy bởi tweet từ Tổng thống Mỹ Donald Trump với tuyên bố sẽ “giảm hoặc loại bỏ" thuế lên xe Mỹ nhập khẩu.
Trước đó, nhà đầu tư tại Châu Á là những người đầu tiên đặt cược cho cổ phiếu tăng. Nikkei Nhật Bản tăng 1,5% rồi giảm xuống 1%, chạm ngưỡng kháng cự ở mức 22.575 trong khi cả 50 và 100 DMA đều đánh dấu áp lực cung của mô hình shooting star 08/11. Chứng khoán Trung Quốc chịu ảnh hưởng mạnh nhất kể từ bắt đầu chiến tranh thương mại hồi tháng 3 là khu vực được hưởng lợi nhiều nhất từ thông tin từ cuối tuần vừa rồi. Shanghai Composite của đại lục tăng 2,57% và Hang Seng của Hồng Kông cũng nối tiếp đà tăng với 2,55%. KOSPI của Hồng Kông tăng 1,67% còn S&P/ASX 200 của Úc tăng 1,84%.
Tài chính toàn cầu
Vào ngày thứ Sáu, tất cả các sàn tại Mỹ đều tăng, đóng tuần với mức tăng nhiều nhất trong năm. Chỉ số kinh tế tích cực cùng với kỳ vọng về thương mại toàn cầu đã mang đến thị trường tâm lý lạc quan.
Tuy nhiên, Fed đột nhiên chuyển sang tâm lý dovish mới là nguyên nhân chính cho đà tăng của chứng khoán, các giao dịch tạm thời thúc đẩy chứng khoán chủ yếu dựa trên hy vọng và một thỏa thuận thương mại đạt được vào cuối tuần rồi mang ý nghĩa nhiều hơn với bên mua. Chúng tôi tin rằng yếu tố chính cho động thái này của thị trường chứng khoán chính là triển vọng về lãi suất như một số chuyên gia khác cũng cùng quan điểm.
S&P 500 có mức tăng trong tuần nhiều nhất kể từ 2011, và trung bình công nghiệp Dow Jones cũng có kết quả tốt nhất kể từ khi ông Trump lên nắm quyền vào tháng 11 2016.
Microsoft (NASDAQ:MSFT) tăng 7,6% trong tuần, vượt qua Apple (NASDAQ:AAPL) để trở thành công ty có vốn hóa lớn nhất thế giới, đồng thời giúp cả 3 sàn SPX, Dow và NASDAQ mà nó được niêm yết tăng điểm.
Lãi suất trái phiếu 10 năm tăng hơn 1,5% sau khi nhà đầu tư chuyển dịch vốn vào trái phiếu chính phủ tuần trước, đặt cược vào việc tăng lãi suất sẽ chậm hơn. Về mặt kỹ thuật, lãi suất trái phiếu thấy ngưỡng kháng cự sau khi hoàn thành động thái quay trở lại với một xu hướng giảm và theo sau đó là đỉnh kép. Mức kháng cự này xác nhận tính toàn vẹn của xu thế, cho thấy lãi suất có thể sẽ thử mức 3% và đường 200 DMA (màu đỏ) một lần nữa.
Euro tăng với báo cáo rằng chính phủ Ý sẵn sàng điều chỉnh thâm hụt ngân sách giảm xuống. Euro cũng được thúc đẩy bởi USD suy yếu sau khi chứng khoán bị bán tháo. Về mặt kỹ thuật, nó có thể hình thành một mô hình đỉnh đầu vai nhỏ với mức đóng phiên trên 1,1400.
Bảng Anh chịu áp lực mới từ nguy cơ về cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm chống lại Thủ tướng Anh Theresa May, liệu Chính phủ có phủ quyết thỏa thuận Brexit của bà May. Bóng ma của vòng bầu cử mới đang tăng cao khi các nhà lập pháp bắt đầu phản biện đề xuất của bà trong tuần này.
Nhân dân tệ tăng cao hơn cùng với đồng tiền của thị trường mới nổi khác.
Tuần trước, chủ tịch Fed Jerome Powell nhận xét rằng họ đang ở gần với mức trung bình lãi suất - điều này trái ngược với phát biểu của ông vào tháng 10 rằng lãi suất vẫn còn cách xa mức trung bình - giảm triển vọng suy thoái sắp tới của các chuyên gia. Sau đó, qua cuối tuần, thỏa thuận thương mại tạm thời giữa Mỹ - Trung đã khiến nền kinh tế toàn cầu trở nên lạc quan hơn về khả năng tăng trưởng.
Với 2 yếu tố thị trường chính đe dọa tăng trưởng đồng bộ toàn cầu lần đầu trong 1 thập kỷ hiện tại đang trở nên hứa hẹn hơn, lo sợ về giảm nhu cầu đối với năng lượng đang giảm dần. Hơn nữa, nỗ lực toàn cầu để tái cân bằng thị trường dầu và thúc đẩy giá tăng. Bên sườn hội nghị G20, Ả Rập Xê Út và Nga đều kéo dài thỏa thuận để hỗ trợ giá và khu vực sản xuất lớn nhất của Canada đề nghị cắt giảm cung cầu cho dù giá đã giảm một chút sau khi Qatar nói rằng họ sẽ rời bỏ OPEC.
Về mặt kỹ thuật, hậu quả là do các nhà đầu cơ giá dầu, khi các con gấu đẩy các đường trung bình vào một chu kỳ giảm giá, đà giảm ngắn hơn giảm xuống dưới ngưỡng dài hơn, chứng tỏ sự suy giảm tăng. Bất kỳ khi nào giá tăng lên đến $55 sẽ được coi là phiên hồi phục, sau đó giá sẽ chạm vào đường xu hướng giảm.
Tin tức tiếp theo
Chuyển động thị trường
Cổ phiếu
Tiền tệ
Trái phiếu
Hàng hoá
Key Events
European shares and futures on the S&P 500, Dow and NASDAQ 100 leaped forward this morning, projecting a sea of green, after the US and China established a trade ceasefire during the G20 meeting in Argentina this weekend. On the heels of last week's dovish Fed, all signs point to a gap up open for US trade.
Investors rotated out of US Treasuries into equities, pushing 10-year yields back above 3%, thereby dragging the dollar lower. WTI prices also jumped, gaining 5 percent on the US-Sino agreement and hopes OPEC+ will curb supply.
The pan-European STOXX 600 gapped up 0.58 percent when it opened and extended the rally to over 2 percent, where it was trading near the top of its session. Should the rally reach past 370, it will have completed a double bottom reversal. Miners and technology shares outperformed, while car manufacturers were boosted by a tweet from US President Donald Trump announcing China would “reduce and remove” tariffs on imported US cars.
Earlier, Asian traders were the first to start bidding stocks up. Japan’s Nikkei jumped 1.5 percent, then pared gains to 1 percent, hitting a resistance at the 22, 575 level, where both the 50 and 100 DMA marked the supply pressure of the November 8-shooting star. Chinese stocks, which were the hardest hit since the opening trade war salvo back in March, benefited the most from this weekend's headlines. The mainland’s Shanghai Composite surged 2.57% and Hong Kong’s Hang Seng followed close behind with a 2.55% leap. Hong Kong’s KOSPI climbed 1.67%, and Australia’s S&P/ASX 200 gained 1.84%.
Global Financial Affairs
On Friday, all major US benchmarks advanced, sealing the week with the largest gain of the year. Positive economic data got the ball rolling and hopes of a trade breakthrough further infused markets with optimism.
However, last week's sudden dovish turn by the Fed was the real trigger of the stock surge. While the recent, intermittent trade-driven boosts to equities were based on hopes, and the interim trade deal reached over the weekend should be more meaningfully bullish, our main argument remains that the real driver of equity price movements is the outlook for interest rates—as other analysts also suggest.
The S&P 500 enjoyed its biggest weekly gain since 2011, and the Dow Jones Industrial Average posted its best performance since Trump took office in November 2016.
Microsoft (NASDAQ:MSFT) leaped 7.6 percent for the week, overtaking Apple (NASDAQ:AAPL) as the world’s most valuable company by market cap, and given it's listed on the SPX, Dow and NASDAQ, helped boost all those major indices.
The yield on 10-year Treasurys jumped over 1.5%, after investors rotated into government bonds last week, pricing in a slower path to interest rates. Technically, the yield found resistance after completing a return move to a bearish pennant, which followed a double top reversal. This resistance confirms the integrity of the pennant, on a closing basis, suggesting yields will retest the 3% level and the 200 DMA (red) again.
The euro strengthened on reports that the Italian government is open to revising its deficit target lower. The single currency was also helped by a weakening dollar on the back of the Treasury selloff. Technically, it might be forming a small, H&S bottom reversal, with a close above 1.1400.
The pound took a hit on fresh threats of a no-confidence vote against UK Prime Minister Theresa May's government looms nearer, should Parliament reject May's Brexit deal. The specter of a new round of elections raises the stakes even higher as lawmakers begin debating her proposal this week.
China's yuan edged higher alongside other emerging market currencies.
Last week, Fed Chief Jerome Powell’s comments that we are nearing neutral interest rates level—which contrasts with his October statement that rates were a long way from neutral—reduced analysts' outlook for a coming recession. Then, over the weekend, the US-Sino interim trade deal further boosted optimism that the global economy will continue to expand.
With these two key market themes—which threatened to jeopardize the first global synchronized growth in a decade—now looking more promising, much of the fear of slumping demand for energy has receded. On top of that, global efforts to rebalance the oil market further boosted prices. On the sidelines of the G20 summit, Saudi Arabia and Russia did in fact extend their agreement to support prices and Canada’s largest producing province ordered unprecedented oil supply cuts, though prices retreated slightly after Qatar said it was leaving the OPEC club.
Technically, the onus is on oil bulls, as bears pushed moving averages into a bearish formation, with the shorter slips falling below longer ones, demonstrating that declines are steepening. Any rise up to $55 would be considered nothing more than a bounce, as only then would they reach their downtrend line.
Up Ahead
Market Moves
Stocks
Currencies
Bonds
Commodities
Key Events
European shares and futures on the S&P 500, Dow and NASDAQ 100 leaped forward this morning, projecting a sea of green, after the US and China established a trade ceasefire during the G20 meeting in Argentina this weekend. On the heels of last week's dovish Fed, all signs point to a gap up open for US trade.
Investors rotated out of US Treasuries into equities, pushing 10-year yields back above 3%, thereby dragging the dollar lower. WTI prices also jumped, gaining 5 percent on the US-Sino agreement and hopes OPEC+ will curb supply.
The pan-European STOXX 600 gapped up 0.58 percent when it opened and extended the rally to over 2 percent, where it was trading near the top of its session. Should the rally reach past 370, it will have completed a double bottom reversal. Miners and technology shares outperformed, while car manufacturers were boosted by a tweet from US President Donald Trump announcing China would “reduce and remove” tariffs on imported US cars.
Earlier, Asian traders were the first to start bidding stocks up. Japan’s Nikkei jumped 1.5 percent, then pared gains to 1 percent, hitting a resistance at the 22, 575 level, where both the 50 and 100 DMA marked the supply pressure of the November 8-shooting star. Chinese stocks, which were the hardest hit since the opening trade war salvo back in March, benefited the most from this weekend's headlines. The mainland’s Shanghai Composite surged 2.57% and Hong Kong’s Hang Seng followed close behind with a 2.55% leap. Hong Kong’s KOSPI climbed 1.67%, and Australia’s S&P/ASX 200 gained 1.84%.
Global Financial Affairs
On Friday, all major US benchmarks advanced, sealing the week with the largest gain of the year. Positive economic data got the ball rolling and hopes of a trade breakthrough further infused markets with optimism.
However, last week's sudden dovish turn by the Fed was the real trigger of the stock surge. While the recent, intermittent trade-driven boosts to equities were based on hopes, and the interim trade deal reached over the weekend should be more meaningfully bullish, our main argument remains that the real driver of equity price movements is the outlook for interest rates—as other analysts also suggest.
The S&P 500 enjoyed its biggest weekly gain since 2011, and the Dow Jones Industrial Average posted its best performance since Trump took office in November 2016.
Microsoft (NASDAQ:MSFT) leaped 7.6 percent for the week, overtaking Apple (NASDAQ:AAPL) as the world’s most valuable company by market cap, and given it's listed on the SPX, Dow and NASDAQ, helped boost all those major indices.
The yield on 10-year Treasurys jumped over 1.5%, after investors rotated into government bonds last week, pricing in a slower path to interest rates. Technically, the yield found resistance after completing a return move to a bearish pennant, which followed a double top reversal. This resistance confirms the integrity of the pennant, on a closing basis, suggesting yields will retest the 3% level and the 200 DMA (red) again.
The euro strengthened on reports that the Italian government is open to revising its deficit target lower. The single currency was also helped by a weakening dollar on the back of the Treasury selloff. Technically, it might be forming a small, H&S bottom reversal, with a close above 1.1400.
The pound took a hit on fresh threats of a no-confidence vote against UK Prime Minister Theresa May's government looms nearer, should Parliament reject May's Brexit deal. The specter of a new round of elections raises the stakes even higher as lawmakers begin debating her proposal this week.
China's yuan edged higher alongside other emerging market currencies.
Last week, Fed Chief Jerome Powell’s comments that we are nearing neutral interest rates level—which contrasts with his October statement that rates were a long way from neutral—reduced analysts' outlook for a coming recession. Then, over the weekend, the US-Sino interim trade deal further boosted optimism that the global economy will continue to expand.
With these two key market themes—which threatened to jeopardize the first global synchronized growth in a decade—now looking more promising, much of the fear of slumping demand for energy has receded. On top of that, global efforts to rebalance the oil market further boosted prices. On the sidelines of the G20 summit, Saudi Arabia and Russia did in fact extend their agreement to support prices and Canada’s largest producing province ordered unprecedented oil supply cuts, though prices retreated slightly after Qatar said it was leaving the OPEC club.
Technically, the onus is on oil bulls, as bears pushed moving averages into a bearish formation, with the shorter slips falling below longer ones, demonstrating that declines are steepening. Any rise up to $55 would be considered nothing more than a bounce, as only then would they reach their downtrend line.
Up Ahead
Market Moves
Stocks
Currencies
Bonds
Commodities