HPG: Sau chuỗi lo sợ thì sẽ về đâu
Có thể thấy một CP đầu ngành như HPG với thị phần số 1 tại VN, mang bộ mặt của cả ngành Thép Việt Nam vươn dần ra Thế Giới. Nhưng tại sao giá CP này lại có chuỗi giảm dài và khá sâu đến như vậy từ khi sau chia từ vùng giá trên 60.000đ. Chúng ta cần soi lại một số nguyên nhân củ chuỗi giảm từ giữa năm biến động 2018.
Tiêu cực:
Thứ nhất (HPG đã tăng mạnh từ nửa cuối năm 2017). Chúng ta có thể thấy rõ trên chart kỹ thuật HPG đã có cú bức phá cùng thị trường ở nữa cuối 2017 và ở thị trường chiếm đạt đỉnh 1.200 điểm thì HPG giữ vũng và hồi quanh ngưỡng 60 trước chia và hiện tại 40 sau chia trong suốt 6 tháng đầu năm 2018. Và khi thị trường giảm mạnh về thanh khoản khi Trade War xuất hiện tạo áp lực hạ tỷ trọng từ NĐTNN vốn rất thích HPG và tích lũy khá nhiều trước đó tạo lực cung dồi dào lên CP.
Thứ hai: CP chịu tác động tâm lý và ảnh hưởng của cuộc chiến thương mai từ nữa cuối năm 2018, cũng từ sau ngưỡng 2.100 điểm này tín hiệu tiêu cực đến từ Trade War và ngành thép chịu tác động mạnh mẽ nhất từ Mỹ và đương nhiên áp lực này tại lực cung cạnh tranh cho HPG từ phí NCC Trung Quốc thay nhau hạ giá.
Thứ ba: Cơ cấu cổ đông của HPG khá rộng với phần lớn là tổ chức NN và NĐT dài hạn, Quỹ ETFs nội và Ngoại trong khi đó lực cầu ngắn hạn khá yếu đó là lý do giá CP này dễ giảm mạnh khi có lực cơ cấu từ ETFs, từ các cổ đông lớn thì lực hấp thụ ít ỏi của thị trường không đủ.
Tích Cực:
Thứ Nhất: HPG hiện tại giá khá hấp dẫn để đầu tư nếu so với lãi suất ngân hàng: P/E chỉ 7,5 khi tính giá 30.000đ và cổ tức 40% đã cho lợi tức 13% trên khoản đầu tư lớn hơn khá nhiều so với lãi suất ngân hàng ở thời điểm hiện tại
Thứ Hai: Khối ngoại mua lại. Sau chuỗi bán ròng ở cuối năm 2018 thì khối ngoại đã tích cực mua ròng trở lại CP này, sau chuỗi giảm sâu gần 20% tính từ vùng sau chia đến nay.
Thứ Ba: Hưởng lợi từ CPTPP và Trade War, các NĐT hiện tập trung khá mạnh mẽ từ nhóm dệt may, thủy sản nhưng hầu như quên rằng HPG đang là số 1 tại VN bên cạnh Mỹ đang đánh mạnh vào ngành thép TQ thì ngành Thép VN mà ở đây là HPG có xuất xứ và quy trình khép kín rõ ràng sẽ dễ dàng tiếp cận các thị trường tránh hàng hóa TQ như Úc, Mỹ, Canada trong khi HPG đã hướng ngoại ra khá nhiều nước ASEAN như Campuchia, Malaysia, Brunei hay những Nhật Bản, New Zealand, Hàn Quốc trong tương lai.
Thứ Tư: KQKD 2018 vẫn ổn định, Dù chí phí khấu hao khi Nhà Máy Dung Quốc và hoạt động hay chịu biến động mạnh mẽ về giá thép TG nhưng 2018 của HPG vẫn tích cực về KQKD the dự báo có thể tiếp tục tăng trưởng quanh 10% và kỳ vọng của các CTCK có thể biên lợi nhuận quanh 14% trong điều kiện bình thường.
Do đó với các dữ liệu thông tin thu thập được, NĐT tăng trưởng cũng nên xem xét duy trì tỷ trọng nhất định CP hấp dẫn này trong danh mục dài hạn.
Có thể thấy một CP đầu ngành như HPG với thị phần số 1 tại VN, mang bộ mặt của cả ngành Thép Việt Nam vươn dần ra Thế Giới. Nhưng tại sao giá CP này lại có chuỗi giảm dài và khá sâu đến như vậy từ khi sau chia từ vùng giá trên 60.000đ. Chúng ta cần soi lại một số nguyên nhân củ chuỗi giảm từ giữa năm biến động 2018.
Tiêu cực:
Thứ hai: CP chịu tác động tâm lý và ảnh hưởng của cuộc chiến thương mai từ nữa cuối năm 2018, cũng từ sau ngưỡng 2.100 điểm này tín hiệu tiêu cực đến từ Trade War và ngành thép chịu tác động mạnh mẽ nhất từ Mỹ và đương nhiên áp lực này tại lực cung cạnh tranh cho HPG từ phí NCC Trung Quốc thay nhau hạ giá.
Thứ ba: Cơ cấu cổ đông của HPG khá rộng với phần lớn là tổ chức NN và NĐT dài hạn, Quỹ ETFs nội và Ngoại trong khi đó lực cầu ngắn hạn khá yếu đó là lý do giá CP này dễ giảm mạnh khi có lực cơ cấu từ ETFs, từ các cổ đông lớn thì lực hấp thụ ít ỏi của thị trường không đủ.
Tích Cực:
Thứ Nhất: HPG hiện tại giá khá hấp dẫn để đầu tư nếu so với lãi suất ngân hàng: P/E chỉ 7,5 khi tính giá 30.000đ và cổ tức 40% đã cho lợi tức 13% trên khoản đầu tư lớn hơn khá nhiều so với lãi suất ngân hàng ở thời điểm hiện tại
Thứ Hai: Khối ngoại mua lại. Sau chuỗi bán ròng ở cuối năm 2018 thì khối ngoại đã tích cực mua ròng trở lại CP này, sau chuỗi giảm sâu gần 20% tính từ vùng sau chia đến nay.
Thứ Ba: Hưởng lợi từ CPTPP và Trade War, các NĐT hiện tập trung khá mạnh mẽ từ nhóm dệt may, thủy sản nhưng hầu như quên rằng HPG đang là số 1 tại VN bên cạnh Mỹ đang đánh mạnh vào ngành thép TQ thì ngành Thép VN mà ở đây là HPG có xuất xứ và quy trình khép kín rõ ràng sẽ dễ dàng tiếp cận các thị trường tránh hàng hóa TQ như Úc, Mỹ, Canada trong khi HPG đã hướng ngoại ra khá nhiều nước ASEAN như Campuchia, Malaysia, Brunei hay những Nhật Bản, New Zealand, Hàn Quốc trong tương lai.
Thứ Tư: KQKD 2018 vẫn ổn định, Dù chí phí khấu hao khi Nhà Máy Dung Quốc và hoạt động hay chịu biến động mạnh mẽ về giá thép TG nhưng 2018 của HPG vẫn tích cực về KQKD the dự báo có thể tiếp tục tăng trưởng quanh 10% và kỳ vọng của các CTCK có thể biên lợi nhuận quanh 14% trong điều kiện bình thường.
Do đó với các dữ liệu thông tin thu thập được, NĐT tăng trưởng cũng nên xem xét duy trì tỷ trọng nhất định CP hấp dẫn này trong danh mục dài hạn.