Rủi ro địa chính trị sẽ là mối đe dọa chính đối với triển vọng kinh tế năm 2024, khi các cuộc xung đột quy mô lớn hội tụ với hàng loạt cuộc bầu cử then chốt giữa các cường quốc lớn trên toàn cầu. Căng thẳng địa chính trị gia tăng có thể gây ra nhiều hạn chế thương mại hơn, dẫn đến sự phân mảnh kinh tế hơn nữa.
Đã 18 năm kể từ ngày diễn ra sự kiện khủng bố chấn động toàn nước Mỹ, thảm kịch 11/9/2001 vẫn mãi được ghi vào lịch sử Mỹ cũng như toàn cầu vì những thiệt hại nặng nề và ảnh hưởng nghiêm trọng lên kinh tế - xã hội của một trong những quốc gia đứng đầu thế giới.
Gần đây, các cuộc tấn công trên biển Đỏ hệ quả trực tiếp từ căng thẳng Israel-Hamas tại Gaza, đang gây thêm nhiều bất ổn cho kinh tế toàn cầu vốn đã chật vật từ trước đó. Rủi ro chính của hình thức leo thang này sẽ là sự gián đoạn trong quá trình vận chuyển nguồn cung cấp năng lượng qua eo biển Hormuz, nơi vận chuyển khoảng 20% nguồn cung dầu toàn cầu.
Ngày 22/03 vừa qua, phòng hòa nhạc ở Moscow đã bị tấn công, để lại hậu quả vô cùng nặng nề. Điều này làm căng thẳng hơn tình hình giữa Nga và Ukraine. Để biết sự kiện này ảnh hưởng thế nào tới nền kinh tế, hãy lắng nghe phân tích của chúng tôi sau đây.